Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trên đất liền các tỉnh Bắc bộ và Bắc Trung bộ, không khí lạnh tiếp tục suy yếu, nền nhiệt độ tăng dần.
Dòng nước thải đen quánh, bốc mùi nồng nặc từ hàng loạt hồ tôm ngày đêm xả ra biển khiến môi trường ven biển và đời sống người dân nhiều địa phương tại tỉnh Quảng Bình bị ảnh hưởng.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối nay (15/02) ở Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, trong cơn dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Từ chiều tối mai (15/2) ở Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, trong cơn dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Từ 16/2, các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển rét, vùng núi có nơi rét hại. Nhiệt độ vùng đồng bằng xuống thấp nhất 13-16 độ, vùng núi 10-13 độ...
Sáng 13/2, Hà Nội tiếp tục xuất hiện trong top danh sách “10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới” được Hệ thống đo chất lượng không khí của Airvisual quan trắc.
Hầu hết diện tích rừng ngập mặn phát triển tốt, tạo môi trường thuận lợi cho các loài thủy sản sinh sôi, đặc biệt, tạo nên một vành đai chắn gió, chắn sóng cho người dân vùng ven đầm phá mỗi khi mưa bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 12/2, các tỉnh phía Bắc sáng sớm có sương mù, không khí ở Hà Nội ô nhiễm nhất với nhiều điểm quan trắc ghi nhận chỉ số màu đỏ-có hại cho sức khỏe con người.
Dự báo ngày 10 và sáng 11/2 Bắc Bộ có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù rải rác. Trời rét, có nơi rét đậm. Từ ngày 12 đến ngày 15/2, có mưa vài nơi, trưa chiều trời nắng…
Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người cũng như các loài động, thực vật sinh sống trên Trái Đất. Do đó, đã có nhiều sáng kiến và phát minh được đưa ra để góp phần làm sạch môi trường và cứu lấy hành tinh.
Sau 2 ngày chất lượng không khí ở mức tốt, luôn phổ biến ở ngưỡng “xanh”, sáng nay (6/2), chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở thành phố Hà Nội lại chuyển sang màu ô nhiễm “cam” và “đỏ”.
Trong tháng 1/2020, Hà Nội xuất hiện nhiều dạng thời tiết cực đoan, có hiện tượng sương mù, không mưa, ít nắng và lặng gió, làm giảm khuyếch tán ô nhiễm trong không khí khiến nồng độ các chất ô nhiễm tăng cao.
Những thảm họa thiên nhiên xảy ra năm 2019 không chỉ đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái toàn cầu mà còn tới cuộc sống của con người. Năm 2020, khi Hiệp ước Paris về chống biến đổi khí hậu bắt đầu triển khai, cả thế giới cần chung tay đối phó với tình hình nguy cấp hiện tại và ngăn chặn “đại họa” có khả năng diễn ra trong tương lai.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị về các biện pháp khắc phục, hạn chế ô nhiễm, cải thiện Chỉ số chất lượng không khí (AQI) trên địa bàn thành phố.