Trong dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Bộ Công an đề xuất cấp thẻ này cho trẻ dưới 06 tuổi và cha, mẹ hoặc người giám hộ đứng ra thực hiện các thủ tục.
Tài khoản định danh điện tử là một trong những phương thức để thực hiện các thủ tục hành chính, dịch vụ công. Tuy nhiên, khi chưa có căn cước công dân gắn chip, công dân thực hiện đăng ký tài khoản định danh điện tử bằng cách nào?
Người sử dụng Giấy chứng minh nhân dân (CMND) hoặc thẻ Căn cước công dân (CCCD) sẽ bị xử phạt từ vài trăm nghìn đến hàng triệu đồng nếu không tránh các lỗi sau.
Từ ngày 01/01/2023, sổ hộ khẩu sẽ bị bãi bỏ, không còn hiệu lực. Điều này dẫn đến không ít người dân thắc mắc, lo lắng việc chưa đổi sang căn cước công dân (CCCD) gắn chip có bị xử phạt hay không?
Việc đổi số khi chuyển từ CMND sang CCCD gắn chip gây bất tiện cho người dân khi phải thay đổi, cập nhật thông tin nhiều giấy tờ liên quan. Vậy có trường hợp nào khi đổi từ CMND sang CCCD gắn chip mà được giữ nguyên số không?
Nhiều người thắc mắc vì sao đã được cấp căn cước công dân (CCCD) rồi nhưng vẫn cần đăng ký tài khoản định danh điện tử; thẻ CCCD gắn chip và tài khoản định danh điện tử có gì khác nhau?
Ứng dụng VNEID có tính năng như ví giấy tờ, thông báo lưu trú, tố giác tội phạm… giúp công dân có thể thay thế CCCD gắn chíp và các loại giấy tờ đã đăng ký tích hợp hiển thị trên ứng dụng VNeID.
Người dân phải thay đổi thông tin ở nhiều loại giấy tờ như mã số thuế, tài khoản ngân hàng… khi đổi sang thẻ CCCD gắn chip bị đổi số. Vậy trong trường hợp này, người dân có cần làm thủ tục cấp lại số bảo hiểm xã hội (BHXH), thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) không?