Các nhà nghiên cứu ở Đan Mạch đã khai thác trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu từ hàng triệu người để tạo ra ứng dụng Life2vec, có thể dự đoán các giai đoạn trong cuộc đời của một người.
Một trường học ở bang Kerala đi tiên phong với việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong môi trường giảng dạy, có thể trở thành bước đột phá đối với nền giáo dục Ấn Độ.
Nhóm nghiên cứu chung từ Đại học Kyoto, IBM Nhật Bản và một số công ty khác đã phát triển thành công một hệ thống sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để đưa ra các đề xuất về tên bệnh dựa trên các triệu chứng của bệnh nhân, đồng thời hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán các bệnh hiếm gặp.
Theo người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ảnh hưởng đến tới 40% việc làm trên toàn thế giới và đòi hỏi các quốc gia phải xây dựng lưới an sinh xã hội mạnh mẽ để giảm thiểu tác động tiêu cực lên người lao động.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ sự lo ngại về cách thức AI được sử dụng để tiếp cận thông tin y tế, khi đây được xem là một công cụ hỗ trợ để ra kết quả và cải thiện chẩn đoán.