Từ ngày 14/2/2025, theo Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT, cá nhân hoặc tổ chức tổ chức hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh bắt buộc phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Việc ra đề kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt của chương, không gây áp lực học thêm cho học sinh. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội nghiêm cấm cắt xén chương trình các môn học.
Ủy ban Dân nguyện và Giám sát kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác giáo dục đạo đức, văn hóa, lối sống cho học sinh, sinh viên hiện nay; kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy của giảng viên ở các trường đại học; kiểm tra, đánh giá việc triển khai thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm để điều chỉnh nếu chưa phù hợp.
Chiều 13/2, tại buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở Giao dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh khẳng định: Dạy thêm là một công việc, có nhu cầu học thêm thì sẽ có dạy thêm, nhưng dạy thêm phải đúng quy định. Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo không cấm dạy thêm nhưng đưa dạy thêm, học thêm vào trong khuôn khổ để quản lý.
Đây là nội dung đáng chú ý được nêu tại Công văn 545/BGDĐT-GDTrH ngày 11/02/2025 do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành về việc tăng cường chỉ đạo đối với giáo dục phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các địa phương chỉ đạo ngành giáo dục thực hiện việc ra đề kiểm tra đánh giá và tuyển sinh đầu cấp phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới.
Liên quan đến quy định về “hành vi cấm là ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức” trong dự thảo Luật Nhà giáo, luật sư khẳng định đây là nội dung rất cần thiết và nên có quy định chi tiết, hướng dẫn cụ thể hơn khi được áp dụng, đặc biệt là vấn đề tự nguyên tham gia học thêm có thể bị các đối tượng lợi dụng, lách luật.
Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thực hiện nghiêm quy định về dạy thêm, học thêm; xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy định.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 10/CĐ-TTg ngày 7/2/2025 gửi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường chỉ đạo công tác tuyển sinh trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) và quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm.
Ngày 30/12/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm. Thông tư có hiệu lực từ 14/2/2025, với rất nhiều điểm mới so với quy định hiện hành tại Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT.
Học sinh có kết quả học tập môn học cuối học kì liền kề ở mức chưa đạt là một trong những trường hợp được học thêm trong nhà trường mà không phải đóng phí từ 14/02/2025.
Ngoài giờ dạy chính khoá, các giáo viên còn dạy thêm ngoài nhà trường. Vậy đối với hiệu trưởng, hiệu phó có được tham gia dạy thêm ngoài nhà trường không?
Từ sự việc học sinh lớp 12 từ chối không tham gia học thêm theo chương trình tự phát của trường THPT Phạm Phú Thứ (Quận 6, TP.HCM) đã kéo theo hàng loạt sự việc sau đó.
Học thêm và dạy thêm là nhu cầu có thực và đang được tổ chức với nhiều hình thức khác nhau ở trong và ngoài nhà trường. Vì vậy, dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm, xin ý kiến góp ý từ 22/8 đến 22/10/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang nhận được sự quan tâm của giáo viên và phụ huynh Nghệ An.
UBND thành phố Hà Nội yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo không để xảy ra việc lạm thu và tình trạng dạy thêm, học thêm không đúng quy định; triển khai công tác thu, chi tài chính công khai, minh bạch và sử dụng đúng mục đích.