Những thay đổi của Bộ luật Lao động mới tạo nền tảng vững chắc cho Chính phủ, các tổ chức đại diện người sử dụng lao động và người lao động tiến lên thịnh vượng, tránh được bẫy thu nhập trung bình.
Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và sẽ thay thế cho Bộ luật Lao động 2012 hiện hành với nhiều điểm mới nổi bật. Trong đó, quy định về thời hạn giải quyết của hai bên khi chấm dứt hợp đồng lao động đã tăng lên và tại Bộ luật Lao động 2019 cũng nêu cụ thể các trường hợp có thể kéo dài thời hạn nhưng không được quá 30 ngày.
Dự thảo quy định trách nhiệm bảo đảm thời giờ nghỉ ngơi tối thiểu cho người lao động, ít nhất nghỉ 6 giờ liên tục trong 24 giờ liên tục và bình quân nghỉ ít nhất 4 ngày/tháng. Theo Điều 111, Bộ luật Lao động, mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục.
Đây là những quận, huyện có tỷ lệ lao động hết hạn hợp đồng không về nước đúng thời hạn từ 28% trở lên và có số lượng lao động cư trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc từ 53 người trở lên.
Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều người đã phải cách ly, tạm ngừng việc để phòng tránh dịch bệnh bùng phát, lây lan. Vậy, quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động trong trường hợp này được thực hiện như thế nào theo quy định của pháp luật hiện hành?.
"Nhiều ý kiến tiếp tục đề nghị bổ sung quy định về việc tăng thêm ngày nghỉ hưởng nguyên lương đối với người lao động và chọn ngày Gia đình Việt Nam (28/6)", bà Thúy Anh nêu.