pháo hoa
Người dân cần phân biệt pháo hoa và pháo hoa nổ để tránh vi phạm pháp luật
Nghị định số 137/2020/NĐ-CP quy định nhiều điểm mới phù hợp với tình hình thực tế trong công tác quản lý nhà nước và đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về pháo. Việc sử dụng pháo phải tuân thủ những điều kiện, quy định ra sao; các loại pháo nào được phép sử dụng đang là vấn đề được nhiều người dân quan tâm.
Cô gái 18 tuổi mua 20kg pháo để bán kiếm tiền 'bay lắc'
Cô gái 18 tuổi ở Hà Nam bị lực lượng chức năng bắt quả tang khi đang vận chuyển một số lượng lớn pháo nổ đi tiêu thụ.
TP.HCM sẽ bắn pháo hoa tại 3 địa điểm dịp Tết Dương lịch 2021
Để chào mừng năm mới 2021, TP.HCM sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại ba địa điểm ở quận 2, 11 và Bình Thạnh.
Các loại pháo người dân được đốt vào Tết Tân Sửu – 2021 theo quy định mới
Nghị định 137/2020/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành quy định về quản lý và sử dụng pháo đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Trong đó có quy định cụ thể các loại pháo cho phép người dân được sử dụng pháo hoa trong dịp Tết, ngày cưới, sinh nhật…
Người dân được sử dụng loại pháo hoa nào trong các dịp lễ, tết, sinh nhật?
Nghị định 137 cho phép người dân sử dụng pháo hoa KHÔNG gây ra tiếng nổ. Các loại pháo phát ra tiếng nổ chỉ được sử dụng bởi các cơ quan có thẩm quyền.
Chính thức cho phép bắn pháo hoa trong ngày cưới, sinh nhật từ 11/01/2021
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 137/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 về quản lý, sử dụng pháo. Theo đó, từ 11/01/2021 người dân chỉ cần có “năng lực hành vi dân sự đầy đủ” sẽ được sử dụng pháo hóa mà không cần phải xin phép trong dịp Lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm.
Cân nhắc cho phép người dân sử dụng pháo hoa
Bộ Công an cho rằng thực tế hiện nay có nhu cầu sử dụng pháo hoa của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong các dịp lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và không cần xin phép. Vì vậy, dự thảo quy định theo hướng cho phép người dân sử dụng pháo hoa.