Lừa đảo trực tuyến gia tăng và trở nên tinh vi hơn khi tội phạm mạng sử dụng công nghệ mới như Deepfake, Deepvoice (những công nghệ ứng dụng AI) để tạo hình ảnh, video, âm thanh giả mạo giống như thật, khiến người dùng khó phân biệt...
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), thời gian gần đây, các cảnh báo về phương thức kiểm soát số điện thoại từ số tài khoản ngân hàng lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội, tiềm ẩn nguy cơ lộ lọt thông tin cá nhân.
Theo Bộ Công an, mã độc do đối tượng này cung cấp có các tính năng như lấy thông tin của máy, hệ điều hành của máy; lấy thẻ tín dụng, ví điện tử, visa của nạn nhân; xem lịch sử web, lịch sử download của nạn nhân; xem ảnh chụp màn hình thiết bị của nạn nhân...
Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông khuyến cáo, người dùng nên lựa chọn các phần mềm có nguồn gốc tin cậy, có bản quyền và được phê duyệt.
Bộ Tư pháp vừa công bố hồ sơ thẩm định dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng. Dự thảo này do Bộ Công an chủ trì xây dựng, hoàn thiện để trình Chính phủ.
Việc làm lộ lọt thông tin cá nhân trên mạng xã hội là rất nguy hiểm, kẻ gian có thể lợi dụng thông tin này để thực hiện hành vi lừa đảo hoặc chiếm đoạt tài sản. Theo đó, Bộ Công an đã đưa ra những các cảnh báo người dân cần lưu ý.
Nhiều nội dung thông tin trên "thẻ căn cước" sẽ thay đổi so với "căn cước công dân" như: Lược bỏ vân tay, quê quán sẽ là nơi đăng ký khai sinh… Tuy nhiên, "căn cước công dân" đã cấp có giá trị sử dụng đến hết thời hạn ghi trong thẻ; còn chứng minh nhân dân thì sử dụng đến hết năm 2024.
Đại diện Công an TP. HCM cảnh báo người dân thực hiện hành vi mua bán tài khoản ngân hàng sẽ bị xử lý về hành vi “Mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng”.
Theo Công an TP Hồ Chí Minh, thông tin cá nhân học sinh bị lộ có thể qua nhiều hình thức khác nhau như: Lỗ hổng bảo mật, dữ liệu do các đơn vị, doanh nghiệp; cửa hàng thu thập làm lộ lọt, ví dụ như khi làm thẻ khách hàng tại khu vui chơi, cửa hàng ăn uống, trung tâm ngoại ngữ...