Tranh chấp đất đai diễn ra với nhiều biểu hiện khác nhau, trong đó tranh chấp ranh giới giữa những người sử dụng đất liền kề, hàng xóm, láng giềng là phổ biến nhất. Vậy, khi xảy ra tranh chấp đất đai với hàng xóm thì có chuyển nhượng được không?
Nghị định 102/2024/NĐ-CP ngày 30/7/2024 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, trong đó quy định cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai.
Vừa qua, ông T.Đ.K. (ngụ quận Tân Phú, TP.HCM) đã có đơn phản ánh gửi cơ quan chức năng và báo chí về hành vi xây dựng nhiều căn nhà ở trái phép thuộc thửa đất số 201, tờ bản đồ số 11, xã Phú Điền, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
Để phiên hòa giải tranh chấp đất đai được tiến hành thì các bên tranh chấp đất đai đều phải có mặt, nếu một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai thì được coi là việc hòa giải không thành.
Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai, thì hòa giải UBND xã là bắt buộc. Nếu Ông/Bà đã nộp đơn hòa giải lên UBND xã mà không hòa giải được, thì Ông/Bà có thể tiếp tục nộp đơn lên UBND cấp huyện hoặc Tòa án nhân dân nơi có đất đó để được giải quyết.
Vợ chồng ông Nguyễn Văn Bổn ở huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp sử sụng đất 30 năm, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng nay bị toà xử buộc phải trả đất vì không có tài liệu chứng minh việc tặng cho.
Ông Lê Bá Lương, sinh năm 1962, trú tại xã Đức Long, huyện Hòa An và các hộ gia đình đang ở trên thửa đất 350, tờ bản đồ 76 khu Háng Quang phản ánh việc TAND huyện Hòa An và TAND tỉnh Cao Bằng có dấu hiệu vi phạm tố tụng khi xác định chưa đúng đối tượng khởi kiện và nội dung khởi kiện trong vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản quyền sử dụng đất (QSDĐ) khu Háng Quang, do mua bán, lấn chiếm trái pháp luật”, ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của ông Lương…
Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà tranh chấp đất đai sẽ được giải quyết theo những hình thức, thủ tục khác nhau. Vậy, có thể vừa vừa khiếu nại vừa khởi kiện tranh chấp đất đai được không, pháp luật quy định thế nào về vấn đề này?