Trong dự thảo lần 4, Bộ Công an đề xuất giữ nguyên mức trừ 12 điểm GPLX đối với tài xế ô tô, mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự khi vi phạm nồng độ cồn ở mức cao nhất.
Tại dự thảo mới nhất, Bộ Công an đề xuất giữ nguyên mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn ở ngưỡng thấp nhất, thay vì giảm như dự thảo lần trước.
Chiều ngày 26/9/2024, tại Trung tâm Báo chí TP.HCM, ông Tăng Hữu Phong- Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy đã chủ trì buổi họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế- xã hội trên địa bàn Thành phố.
Bộ Công an đề xuất giảm mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở chưa vượt quá 50 miligam/100 ml máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở (mức vi phạm tối thiểu) để phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.
Người vi phạm bị thu giữ xe do vi phạm nồng độ cồn có trách nhiệm chi trả chi phí lưu kho. Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là 7 ngày, kể từ ngày tạm giữ.
Hiện nay, có rất nhiều trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm nồng độ cồn song không ký vào biên bản xử phạt và bỏ lại xe. Vậy, những trường hợp này sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật?
Theo Cục CSGT, quá trình xử lý vi phạm nồng độ cồn, các tổ công tác của C08 đã phát hiện 7 cán bộ công chức vi phạm tại 5 tỉnh, thành trên cả nước, trong đó có Trưởng phòng TN&MT TP Bắc Giang.
Ngày 22/01 (tức mùng 1 tết Nguyên đán Quý Mão), Cảnh sát giao thông (CSGT) toàn quốc đã kiểm tra, xử lý 2.091 trường hợp vi phạm, trong đó có 729 trường hợp vi phạm nồng độ cồn; phạt tiền 4,23 tỉ đồng; tạm giữ 75 xe ôtô, 1.094 xe mô tô, 12 phương tiện khác; tước 405 giấy phép lái xe các loại.
Trong 3 ngày nghỉ Tết Dương lịch, các lực lượng chức năng trên cả nước đã kiểm tra, phát hiện xử lý 21.466 trường hợp vi phạm; phạt tiền 37 tỷ đồng; tạm giữ 388 xe ô tô, 6.096 xe mô tô, 57 phương tiện khác; tước 3.603 giấy phép lái xe các loại.