Bộ Y tế vừa có thông tin về việc thực hiện hình thức đấu thầu hóa chất, đặt máy, mượn máy trong các cơ sở khám chữa bệnh và việc thanh toán bảo hiểm y tế (BHYT) từ hình thức này.
Bộ Y tế cho biết đang tiếp tục tổng hợp ý kiến của các Thành viên Ban Chỉ đạo Quốc gia và các cơ quan liên quan để hoàn thiện xây dựng Phương án bảo đảm công tác y tế ứng phó với các tình huống dịch COVID-19 năm 2022-2023...
Bộ Y tế vừa có văn bản hoả tốc gửi Sở Y tế các tỉnh, thành, các bệnh viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, cơ sở khám, chữa bệnh thuộc các bộ.. về việc đôn đốc mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế đáp ứng việc khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế (BHYT).
Để tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân, Bộ Y tế đang rà soát văn bản, đánh giá tình hình và trước mắt sẽ xem xét tạm dừng thực hiện khai báo y tế nội địa.
Bộ Y tế chỉ đạo Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và Y tế các Bộ, ngành tổ chức triển khai, thực hiện một số nội dung để thực hiện công tác khám, chữa bệnh cho người dân sau khi mắc COVID-19 (hậu COVID-19).
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế yêu cầu cơ sở đăng ký, nhập khẩu thuốc phối hợp với cơ sở sản xuất, bán buôn, bán lẻ... tiến hành thu hồi toàn bộ các thuốc chứa hoạt chất rosuvastatin 40 mg- điều trị tăng mỡ máu và nguy cơ cao về tim mạch.
Theo thông tin từ Bộ Công an, hiện hay có hơn 41,4 triệu mũi tiêm bị sai thông tin trên dữ liệu hệ thống tiêm chủng quốc gia dẫn đến không thể cấp hộ chiếu vaccine. Vậy, người dân cần làm gì khi thông tin tiêm chủng Covid-19 bị sai?
Những vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại tiền và tài sản của Nhà nước, gây bức xúc trong xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức đảng, của Bộ Khoa học
Hiện tại, Cục Quản lý dược đề nghị Sở Y tế phối hợp với các cơ quan truyền thông, thông tin tới các cơ sở buôn bán, sử dụng thuốc và người dân biết để không buôn bán, sử dụng sản phẩm là hàng giả.
Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược) đã khuyến cáo người dân chỉ sử dụng thuốc Molnupiravir khi có đơn của bác sĩ theo đúng chỉ định, các giới hạn sử dụng và các cảnh báo.
Trong 25 ca COVID-19 có 15 F0 mắc các bệnh lý sản khoa, có nguy cơ tăng nặng. Bộ đề nghị Bệnh viện Phụ sản Trung ương liên tục hội chẩn với các đơn vị điều trị COVID-19 cho các sản phụ này.
Theo thông tin từ Bộ Y tế ngày 14/9, Việt Nam ghi nhận thêm 10.508 ca mắc COVID-19, trong đó riêng TP HCM và Bình Dương đã gần 8.500 ca. Trong ngày có 12.683 bệnh nhân khỏi.
Theo Bộ Y tế, trong ngày đã có 1.016.059 liều vắc xin phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 28.213.392 liều, trong đó tiêm 1 mũi là 23.157.067 liều, tiêm mũi 2 là 5.056.325 liều.
Ngày 8/9/2021, Hội đồng tư vấn chuyên môn vể sử dụng vắc xin của Bộ Y tế đã họp và đưa ra khuyến cáo, trong trường hợp bất khả kháng khi nguồn cung vắc xin COVID-19 mũi 1 đã tiêm không đủ để tiêm mũi 2 thì có thể sử dụng vắc xin khác để tiêm mũi 2.
Theo Bộ Y tế, tính từ 17h ngày 2/9 đến 17 giờ ngày 3/9, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 14.922 ca nhiễm mới, trong đó 28 ca nhập cảnh và 14.894 ca ghi nhận trong nước.
Tính từ 17h ngày 29/8 đến 17h ngày 30/8, Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 14.224 ca nhiễm mới, trong đó 5 ca nhập cảnh và 14.219 ca ghi nhận trong nước.