Liên quan đến vụ việc một khách hàng tại Hà Nội mua phải sản phẩm sữa tươi tiệt trùng có đường nhãn hiệu Dutch Lady bị vón cục, bốc mùi hôi khó chịu, mới đây Công ty FrieslandCampina Việt Nam đã có phản hồi chính thức về nguyên nhân vụ việc.
Liên quan đến vụ một nữ khách hàng sống tại tỉnh Tuyên Quang phản ánh về việc sản phẩm sữa Nestlé Milo bị vón cục, bốc mùi hôi thối, hạn sử dụng vẫn còn khá dài; mới đây Công ty Nestlé Việt Nam đã tiếp nhận thông tin nhưng vẫn chưa có phản hồi chính thức.
Website của một tổ chức công chứng tư nhân đang chạy quảng cáo Google Adwords nghi vấn mạo danh Văn phòng công chứng Hà Nội gây hoang mang cho người dân có nhu cầu công chứng, một hoạt động được nhân danh Nhà nước để hoạt động trong lĩnh vực luật pháp.
Tháng 6/2021, dù chưa được cấp phép nhưng sản phẩm Viên nang cứng Kovir vẫn có tên trong danh mục các thuốc cổ truyền và các sản phẩm y học cổ truyền trong phòng và hỗ trợ điều trị COVID-19 được ban hành kèm theo công văn của Bộ Y tế gửi các địa phương.
Trong danh mục 12 thuốc cổ truyền và sản phẩm từ dược liệu được sử dụng để phòng và hỗ trợ điều trị COVID-19 được Bộ Y tế công bố đã xuất hiện hiện tượng một trong số các sản phẩm nằm trong danh mục này được “thổi phồng” công dụng và tăng giá chóng mặt.
Vừa lái xe ra khỏi showroom thì báo lỗi, quay lại khắc phục với cam kết đến 3 lần vẫn chưa xử lý được dứt điểm. Đó là những trải nghiệm một khách hàng đang phải trải qua với chiếc MG HS mới lăn bánh được ít ngày của mình.
Không chỉ làm người đại diện theo pháp luật - Tổng giám đốc Công ty Genphar, bà Nguyễn Thị Nhung còn từng làm giám đốc Công ty Medicom và làm cổ đông sáng lập loạt các công ty khác trong nhóm Gobig.
Chịu trách nhiệm công bố và phân phối 16 sản phẩm Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), nhưng có đến 6 sản phẩm của Công ty Cổ phần công nghệ cao GOB quốc tế có cách gọi tên giống nhau như lột, khiến người tiêu dùng như lạc vào “ma trận”.
Ngày 14/07/2021, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, đã đưa ra cảnh báo về việc sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Humfree (hỗ trợ sinh lý) quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật.
Điểm bất thường là Công ty này công bố và phân phối 01 sản phẩm TPBVSK hoàn toàn trùng với một Công ty khác cũng thuộc nhóm Gobig về cả tên gọi cũng như công dụng hỗ trợ sản phẩm? Người tiêu dùng làm sao để có thể phân biệt?
Thời gian qua, nhóm Gobig được báo chí “xướng tên” với hàng loạt những vi phạm nghiêm trọng trong sản xuất, quảng cáo và bán TPBVSK cho người tiêu dùng. Vậy các thành viên trong nhóm Gobig bao gồm những ai và ai mới là người chi phối, điều hành thật sự?
Một số sản phẩm TPBVSK của Công ty GOG Việt Nam được quảng cáo, đăng bán trên các website, gian hàng điện tử vượt quá công dụng sản phẩm, có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng luật quảng cáo và ATTP...
Theo ý kiến luật sư, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khi thấy có dấu hiệu giả mạo hồ sơ công bố sản phẩm của Công ty Locifa thì cần phải chuyển hồ sơ sang cơ quan Cảnh sát điều tra để xem xét khởi tố vụ án, điều tra làm rõ.
Mới đây, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT và KTS) - Bộ Công thương đã đăng tải thông tin “Cảnh báo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe vi phạm” trên cổng thông tin idea.gov.vn để nhân dân cùng biết và phòng tránh.
Có sự “cắt dán” về số giấy phép công bố và trùng hợp địa chỉ trên 2 trang web bán TPBVSK Top Men với 2 sản phẩm tương tự của nhóm Gobig làm dấy lên sự hoài nghi liệu có mối quan hệ mật thiết giữa Gobig với “Top Men”?.