Trong thời gian chuyển mùa và sau bão lụt, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, nhất là ở học sinh tăng cao, với một số bệnh truyền nhiễm như bệnh sởi, thủy đậu, đau mắt đỏ, ho gà, tay chân miệng... và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Ngoài 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, nước ta ghi nhận nhiều ca bệnh sởi, sốt phát ban nghi sởi và thủy đậu. Đây đều là các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây lan
Bộ Y tế cho biết, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, cùng với bối cảnh toàn cầu hoá, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, (từ các bệnh dịch lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...; các bệnh dự phòng bằng vaccine như bạch hầu, ho gà, uốn ván, đến các bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập từ nước ngoài như đậu mùa khỉ).
“Giai đoạn cuối năm là thời điểm các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có khả năng tăng cao, trong đó bao gồm cả COVID-19. Bên cạnh đó, nhu cầu giao thương, du lịch vào cuối năm tăng cao là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan” - Đây là khuyến cáo vừa được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) đưa ra trong thời điểm Tết Giáp Thìn 2024 đang cận kề.
Các nhà nghiên cứu ở Malaysia cảnh báo rằng sự xuất hiện của “bệnh X” có thể bùng phát thành đại dịch trong tương lai do ảnh hưởng của vấn đề biến đổi khí hậu.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần từ 14 - 21/7, địa bàn thành phố có thêm 442 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 1,5 lần so với tuần trước đó) và 19 ổ dịch tại 11 quận, huyện. Số bệnh nhân nhiều nhất thuộc các quận, huyện: Thạch Thất, Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Đan Phượng, Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên, Thanh Oai.
Vắc-xin là một trong những biện pháp quan trọng phòng chống bệnh truyền nhiễm. Để bảo vệ hiệu quả sức khỏe cộng đồng cần duy trì tỷ lệ miễn dịch cao và rộng khắp.
Virus cúm A/H1N1 có thể tồn tại từ 1-2 ngày. Môi trường càng ẩm, lạnh thì virus tồn tại càng lâu. Tốc độ lây lan của virus cúm rất nhanh nên rất dễ hình thành các ổ dịch trong cộng đồng.
Kế hoạch phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023, Bộ Y tế đưa ra mục tiêu chung là giảm tối đa tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh truyền nhiễm so với trung bình năm giai đoạn 2016-2020.
Bộ Y tế yêu cầu tại các cơ sở điều trị tăng cường các biện pháp phòng lây nhiễm hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh trong bệnh viện đặc biệt tăng cường bảo vệ người bệnh thuộc nhóm có nguy cơ cao,...
Gần Tết, nhiều dịch bệnh vẫn được dự báo còn diễn biến phức tạp; có thể bùng phát mạnh nếu chủ quan, lơ là. Để đón Tết an toàn, người dân vẫn cần hết sức cảnh giác với các dịch bệnh.
Thời gian gần đây, số ca COVID-19 mắc mới, ca nặng có chiều hướng gia tăng; 3 ngày gần đây đã ghi nhận hơn 10.000 ca COVID-19 mới. Vì vậy, các khu công nghiệp ở miền Bắc đều đang triển khai tiêm vaccine mũi 4.
Trong nghiên cứu trên 109.000 bệnh nhân COVID-19 ở Israel, thuốc Paxlovid đã giúp giảm khoảng 75% nguy cơ nhập viện ở người trên 65 tuổi nhưng ít có tác dụng với người trong độ tuổi từ 40 đến 65.
Những ngày gần đây, số lượng bệnh nhân mắc cúm A có dấu hiệu gia tăng đột biến bao gồm cả trẻ em với tình trạng nặng, có tổn thương phổi, phải nhập viện điều trị.
Sở Y tế Hà Nội ngày 27/5 thông báo ghi nhận 297 ca COVID-19 mới. Đây là lần đầu tiên từ 6 tháng nay (từ 27/11/2021), Thủ đô ghi nhận dưới 300 ca mắc mới/ngày.
Có 21 tỉnh, thành phố không ghi nhận ca mắc Covid-19 trong ngày hôm qua (22/5). Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua là 1.606 ca/ngày.