Trong 2 tháng đầu năm 2020, ô nhiễm không khí tại nhiều đô thị tăng cao. Đáng chú ý, tại Thủ đô Hà Nội chất lượng không khí có những diễn biến đáng lo ngại.
Sáng nay (20/2), thời tiết ở Thủ đô tiếp tục rét kèm theo màn sương mù dày đặc, chỉ số AQI ở hầu hết các điểm đo vẫn ở ngưỡng “không tốt cho sức khỏe”. Air Visual xếp hạng Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí đứng thứ 2 toàn cầu.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 12/2, các tỉnh phía Bắc sáng sớm có sương mù, không khí ở Hà Nội ô nhiễm nhất với nhiều điểm quan trắc ghi nhận chỉ số màu đỏ-có hại cho sức khỏe con người.
Sau 2 ngày chất lượng không khí ở mức tốt, luôn phổ biến ở ngưỡng “xanh”, sáng nay (6/2), chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở thành phố Hà Nội lại chuyển sang màu ô nhiễm “cam” và “đỏ”.
Trong tháng 1/2020, Hà Nội xuất hiện nhiều dạng thời tiết cực đoan, có hiện tượng sương mù, không mưa, ít nắng và lặng gió, làm giảm khuyếch tán ô nhiễm trong không khí khiến nồng độ các chất ô nhiễm tăng cao.
Vừa qua, toà soạn nhận được đơn phản ánh của người dân về việc Nhà máy sản xuất Thép Hòa Phát Hải Dương thuộc Công ty CP Thép Hòa Phát tại xã Hiệp Sơn (Kinh Môn - Hải Dương) xả thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhưng vẫn chưa bị xử lý.
Thời gian cuối năm 2019, trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã xảy ra ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước cấp sinh hoạt, làm 2.000 hộ dân bị ảnh hưởng. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do hoạt động sơ chế cà phê ở khu vực đầu nguồn nước.
UBND tỉnh Phú Thọ vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Công ty TNHH MTV Gia cầm Hòa Phát Phú Thọ (Công ty Gia cầm Hòa Phát) với số tiền 422,5 triệu đồng.
Hiện nay trên địa bàn huyện Quốc Oai, tại xã Phú Cát và xã Hòa Thạch, các lò vẫn đang vô tư hoạt động, mặc dù theo lộ trình phải chấm dứt hoạt động trước ngày 31/12/2018.
PV nhận được đơn thư kêu cứu của người dân xã Đồng Lương về tình trạng Công ty TNHH MTV Gia Cầm Hòa Phát (Trại gà Hòa Phát thôn Vạn Thắng, xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) đang “bức tử” môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống của dân.
Theo số liệu quan trắc của Air Visual, trong sáng nay (1/10), chỉ số ô nhiễm không khí ở Hà Nội đã lên đến mức kỷ lục, với khu vực Hồ Tây lên tới mức 333 AQI.
Để làm rõ hơn nguy cơ ô nhiễm, sự ảnh hưởng từ vụ cháy nhà máy Rạng Đông, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thành lập nhóm nghiên cứu độc lập để đánh giá.
Đã rất nhiều lần các hộ dân ở xã Cấp Tiến, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) kéo nhau lên cổng nhà máy giấy An Hòa để phản đối việc nhà máy giấy xả khí thải và nước thải gây ô nhiễm.