Theo WHO, khoảng 260 triệu người ở Đông Nam Á gặp tình trạng rối loạn sức khỏe tâm thần, trong khi sự kỳ thị về vấn đề này vẫn còn khá phổ biến ở khu vực.
WHO đã đạt thêm 3 thỏa thuận mới với các đơn vị nghiên cứu công nghệ vaccine ngừa COVID-19, về việc cho phép chia sẻ tri thức liên quan đến vấn đề này trên một nền tảng toàn cầu của WHO.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam, ngày 27/7, lô vaccine 5 trong 1 do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và UNICEF hỗ trợ đã về đến Hà Nội.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc sốt xuất huyết đang gia tăng trên thế giới do nhiệt độ ngày càng ấm lên và có thể đạt gần mức cao kỷ lục trong năm nay.
Sáng 23/5, thông tin từ Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cho biết, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang khẩn trương liên hệ tìm nguồn thuốc hiếm điều trị ngộ độc botulinum để hỗ trợ Việt Nam điều trị bệnh nhân bị ngộ độc botulinum.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ sự lo ngại về cách thức AI được sử dụng để tiếp cận thông tin y tế, khi đây được xem là một công cụ hỗ trợ để ra kết quả và cải thiện chẩn đoán.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tai nạn giao thông đường bộ là nguyên nhân của 70.000 ca tử vong và hàng trăm ngàn trường hợp thương tích tại châu Âu mỗi năm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/2 cho rằng nguy cơ đối với cộng đồng do virus cúm gia cầm H5N1 ở Campuchia vẫn ở mức thấp dù nước này đã phát hiện 2 ca bệnh gần đây.
WHO lưu ý dịch đậu mùa khỉ vẫn tiếp tục kéo dài ở một số quốc gia và có khả năng các trường hợp được phát hiện và xác nhận chưa được báo cáo ở những quốc gia khác.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 14/2 triệu tập cuộc họp khẩn sau khi có ít nhất 9 người tại Ghinea Xích đạo tử vong do sốt xuất huyết virus Marburg - "họ hàng" của virus Ebola.
Virus SAR-CoV-2 gây dịch COVID-19 đã liên tục biến đổi, tạo ra các biến chủng, biến thể mới. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến nay, trên 500 biến thể khác nhau đã được ghi nhận.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố danh sách đầu tiên về 19 loại nấm gây bệnh là mối đe dọa lớn nhất đối với sức khỏe con người. WHO thậm chí còn cảnh báo có một số chủng ngày càng kháng thuốc và lây lan rộng.
Ngày 11/10, các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết vẫn chưa có đủ bằng chứng để đưa ra khuyến nghị nên sử dụng các loại vaccine đặc hiệu chống biến thể Omicron thay cho các vaccine ngừa COVID-19 thế hệ đầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết ngày 9-8, Guinea xác nhận ca tử vong đầu tiên do virus Marburg gây bệnh sốt xuất huyết cực kỳ nguy hiểm giống như Ebola.
Báo cáo sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về nguồn gốc virus gây bệnh Covid-19 có đề cập đến quá trình truy vết bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh này ở Vũ Hán, Trung Quốc.
Mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới trong 20 năm qua, từ năm 2000-2019. Không ngạc nhiên khi căn bệnh tim thiếu máu cục bộ vẫn là "sát thủ" nguy hiểm nhất, đứng ngay sau đó là đột quỵ.