Hơn 40 vận động viên tham dự Olympic Paris 2024 đã có kết quả xét nghiệm mắc COVID-19. Đây là dữ liệu mới được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ngày 6/8, phản ánh sự gia tăng mới về số ca mắc trên toàn cầu.
Đại dịch COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ trong nỗ lực tăng tuổi thọ.
Ngày 18/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các tình trạng khẩn cấp về khí hậu cùng với ô nhiễm môi trường đang diễn ra làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, đặc biệt là ở Nam bán cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo sự lây lan nhanh chóng của bệnh sởi, với hơn 306.000 ca mắc được ghi nhận trên toàn thế giới trong năm 2023, tăng 79% so với năm 2022.
Giám đốc khu vực châu Phi của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bà Matshidiso Moeti đã kêu gọi chính phủ các nước châu Phi cần nhanh chóng triển khai các biện pháp can thiệp có hiệu quả sâu rộng nhằm giảm số ca mắc bệnh ung thư và tử vong vì căn bệnh này ở Lục địa Đen. Thông điệp trên được đưa ra nhân Ngày Thế giới phòng chống Ung thư năm nay.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trong tháng 12/2023 đã ghi nhận gần 10.000 ca tử vong do COVID-19, số ca nhập viện tăng 42% và số ca nhập viện cấp cứu tăng 62% so với tháng 11 (báo cáo chưa đầy đủ của 50 quốc gia, chủ yếu ở châu Âu và châu Mỹ).
Bên cạnh gần 10.000 trường hợp tử vong được báo cáo cho WHO trong tháng trước, số ca nhập viện đã tăng 42% và số bệnh nhân thuộc diện chăm sóc đặc biệt cũng tăng 62% so với tháng 11.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 29/12 đã kêu gọi hành động khẩn cấp để giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo và y tế ngày càng trầm trọng ở Sudan, đồng thời đề nghị cộng đồng quốc tế tăng cường viện trợ tài chính.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 19/12 đã phân loại biến thể phụ JN.1 thuộc dòng BA.2.86 của virus SARS-CoV-2 là “biến thể được quan tâm”, song cho biết biến thể này không gây ra nhiều mối đe dọa cho sức khỏe cộng đồng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 15/12 cảnh báo dịch bệnh đậu mùa khỉ ở Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo có thể lan rộng ra quốc tế, do đang có xu hướng gia tăng số ca mắc do lây truyền qua đường tình dục.
WHO kêu gọi cấm tất cả các loại thuốc lá điện tử có hương liệu, đồng thời áp dụng các biện pháp kiểm soát thuốc lá điện tử tương tự như các biện pháp thực hiện đối với thuốc lá thông thường.
Ngày 7/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đã phát hiện một số siro ho và hỗn dịch nhiễm độc ở châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương.
Văn phòng khu vực châu Âu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các nước châu Âu "tăng cường xét nghiệm và chấm dứt thái độ kỳ thị lâu nay" để chống lại dịch bệnh HIV/AIDS đang diễn biến đáng lo ngại.
Tuyên bố của WHO cho biết tình hình tại Bệnh viện Al-Shifa "tuyệt vọng," không thể thực hiện chức năng của một cơ sở y tế, trong khi an ninh rất đáng lo ngại do các vụ nổ súng và nã pháo.