Thời gian qua, có rất nhiều vụ việc người dân gửi đơn thư phản ánh đến Chủ tịch UBND xã Tăng Hòa (Gò Công Đông, Tiền Giang) nhưng đều rơi vào… im lặng, có lúc chính quyền lại ra mặt bênh vực cho hành vi sai trái?
Một vụ án còn nhiều tình tiết chưa được làm rõ, 16 trên tổng số 18 nhân chứng quan trọng vắng mặt nhưng vẫn được Tòa án huyện Tĩnh Gia tiến hành xét xử khiến dư luận không khỏi hoài nghi về tính công minh trong xét xử vụ án.
Công dân có đơn thư tố cáo nhiều sai phạm về phẩm chất, đạo đức, lối sống của ông Đoàn Công Ngẫm, Bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn 9 xã Quảng Hải huyện Quảng Xương, dẫn đến những hệ lụy khôn lường.
Người dân làm đơn khiếu nại dấu hiệu cản trở con suối khiến đường vào nhà bị ngập nước nhưng chưa được giải quyết thỏa đáng, thì bị phạt hành chính về việc trồng dừa trên lối đường đi vào nhà...!?
Ông Nguyễn Hữu Đức bức xúc, cho rằng đất nhà mình sử dụng nhiều đời để lại nhưng không được xây dựng nên gia đình đã có đơn kêu cứu lên các cơ quan báo chí và cơ quan chức năng.
Gia đình ông Phạm Đình Long đã gửi đơn đến Chủ tịch UBND thành phố Bảo Lộc về việc xem xét lại việc hỗ trợ, bồi thường liên quan đến 2 căn ki ốt cùng lô đất gia đình đang sinh sống, quản lý ổn định.
Vô cớ kết thúc hợp đồng thầu đập Đồng Lời khi chưa hết thời hạn, ký hợp đồng giao khoán cho người khác khi chưa tiến hành xử lý,... là lý do khiến gia đình ông Nguyễn Hữu Tiếu (thôn Vĩnh Quang, Tượng Lĩnh, Nông Cống, Thanh Hoá) bức xúc khiếu kiện.
Theo phản ánh của một số hộ dân ở ấp Giồng Lãnh 2, xã Tăng Hòa, Gò Công Đông, từ tháng 4/2019, khi phát hiện gia đình ông Trần Văn Du dựng hàng rào lấn chiếm lối đi công cộng… họ đã gửi đơn đến UBND xã nhưng vẫn chưa được giải quyết.
Theo đơn tố cáo, anh Nguyễn Văn Tính nhận tiền hơn nửa tỷ đồng để làm hồ sơ xin xuất cảnh nhưng mất nhiều thời gian vẫn không hoàn thiện được thủ tục, đến khi đương sự đòi lại tiền thì có dấu hiệu trốn tránh không trả.
Ngày 18/12/2019, cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định phục hồi điều tra vụ án hình sự “Vi phạm về khai thác tài nguyên” ở xã Phước Đồng, Nha Trang.
Hà Lĩnh vốn là một vùng quê bán sơn địa thanh bình thuộc huyện Hà Trung, Thanh Hóa cho đến trước khi mỏ đất thôn Thanh Xá 3 do Công ty cổ phần Bình Minh mở công trường khai thác tại đây. Gần ba tháng mỏ đất đi vào hoạt động là khoảng thời gian người dân phải “sống chung với lũ” khi hàng ngày con đường liên xã bị quần thảo liên tục bởi hàng trăm xe hổ vồ không hề che chắn, phóng bạt mạng.
Sau 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam đã vượt qua nhiều thách thức, từ nước nghèo nay đã thành nước thu nhập trung bình, với nền kinh tế - chính trị ổn định, vị thế không ngừng nâng cao, đời sống không ngừng được cải thiện.
Nếu tài sản của người dân bị mất do chuyên môn yếu kém của cán bộ xã trong quá trình kê biên tài sản, thì ai sẽ là người chịu trách nhiệm, và sẽ phải bồi thường như thế nào?
Sau hành trình 19 năm mòn mỏi đi tìm công lý, bà Phạm Thị Lan cho rằng Thông báo 592 của Tỉnh ủy Khánh Hòa mới đây về sự việc tại khu đất “Hốc Ông Điểm” là chưa đúng bản chất sự việc.
Mặc dù UBND xã giao đất trái thẩm quyền nhưng huyện Khoái Châu vẫn cấp GCNQSDĐ cho người dân. Hơn nữa, thời điểm cấp giấy, "tòa lâu đài" trên đất này đã đi vào hoạt động 1 thời gian dài.