Bộ Y tế Philippines ngày 21/2 cho biết cơ quan này đã phát hiện 43.000 ca sốt xuất huyết ở nước này kể từ đầu năm nay, nhiều hơn 1,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 21/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình cho biết, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 906 ca mắc sốt xuất huyết. Đến ngày 20/8, số ca ghi nhận mắc sốt xuất huyết ở tỉnh tăng gấp 4,1 lần so với cùng kỳ năm 2023. Riêng huyện Quảng Trạch ghi nhận 55 ca mắc bệnh, trong đó có 1 ca tử vong.
Thời gian vừa qua, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, số trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) liên tục gia tăng. Đặc biệt, các bệnh viện đã ghi nhận những ca bệnh nặng, diễn biến phức tạp với biến chứng nguy hiểm, nguy cơ tử vong cao.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, các bác sỹ vừa điều trị thành công cho một nam bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue nặng kèm thiếu máu tán huyết cấp (vỡ hồng cầu).
Khi môi trường sống truyền thống tiếp tục nóng lên, muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sẽ bị đẩy tới những khu vực mới mà trước đây chúng chưa từng sinh sống.
Do đang vào cao điểm mùa mưa nên thời gian tới dự báo số mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng nếu không quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch.
Cả nước hiện đã ghi nhận hơn 93.800 ca mắc sốt xuất huyết, 26 trường hợp tử vong. Tại Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục tăng, toàn thành phố đã ghi nhận trên 15.300 ca, nhiều trường hợp trẻ nhưng diễn biến nặng nề khi mắc sốt xuất huyết.
Số liệu của Tổng cục Dịch vụ Y tế (DGHS) thuộc Bộ Y tế Bangladesh công bố cho thấy tính từ tháng 1/2023 có hơn 200.000 ca mắc sốt xuất huyết, trong số này 1.006 ca tử vong.
Ngày 29/9, Bảo hiểm xã hội (BHXH) thành phố Hà Nội tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề “Bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên đồng hành cùng năm học mới 2023 – 2024”.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết, thành phố vừa ghi nhận thêm một nữ bệnh nhân 20 tuổi (ở huyện Quốc Oai) tử vong liên quan đến sốt xuất huyết. Như vậy, từ đầu năm đến ngày 11/9, thành phố đã ghi nhận ba ca mắc sốt xuất huyết tử vong.
Số ca sốt xuất huyết tại Hà Nội vẫn chưa có dấu hiệu dừng, việc theo dõi và điều trị cho trẻ tại nhà của nhiều bậc phụ huynh vẫn còn khá loay hoay khi các triệu chứng của nó dễ bị nhầm với bệnh tay chân miệng.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa có Công văn số 2159/KSBT-PCBTN gửi trung tâm y tế các quận, huyện, thị xã về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết.
Ngày 10/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trên cả nước về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết có dấu hiệu ban đầu giống với nhiều bệnh khác, dưới đây là hướng dẫn của bác sĩ về các dấu hiệu nhận biết trẻ mắc sốt xuất huyết để điều trị kịp thời.