Vì nhiều lí do, một số người có suy nghĩ chọn “bừa” một công việc nào đó để thoát khỏi tình cảnh thất nghiệp. Tuy nhiên, đây là một quyết định thiếu khôn ngoan khiến bạn chịu nhiều tổn thất, điển hình là 6 điều sau.
Đôi khi nhà tuyển dụng sẽ đặt bạn ở vị trí của họ với câu hỏi: “Tại sao chúng tôi nên chọn bạn?”. Mục đích câu hỏi mở này là để bạn tự nói về thế mạnh bản thân một cách chủ động và thuyết phục.
Cách thể hiện trên mạng xã hội rất quan trọng, nó giúp xác định bạn là ai, nghề nghiệp gì, bạn có giá trị gì và thái độ sống như thế nào. Một số nhà tuyển dụng sẽ xem xét trang cá nhân của ứng viên để nhận định mức độ phù hợp với vị trí ứng tuyển. Do vậy bạn cần lưu ý để ứng xử trên mạng xã hội nhằm định vị được thương hiệu cá nhân và tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng.
Khi tham gia phỏng vấn xin việc, những câu nói: “Em không thích làm thêm giờ”, “Em rất giỏi nên cần mức lương…” hay “Em không muốn bị gò bó”… sẽ khiến bạn bị mất điểm trong mắt nhà tuyển dụng. Nhưng nhiều ứng viên do chưa có sự chuẩn bị kỹ cộng với áp lực tâm lý vẫn thường xuyên mắc sai lầm này.
Trong cuộc phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ thường đưa ra những câu hỏi dựa trên kinh nghiệm làm việc, kỹ năng hoặc mục tiêu nghề nghiệp của bạn. “Bạn dự định làm cho chúng tôi trong bao lâu?” cũng là một trong số đó.
Phần cuối của buổi phỏng vấn, hầu hết nhà tuyển dụng muốn nghe ứng viên chia sẻ nên thường đặt câu hỏi “Bạn có câu hỏi nào cho chúng tôi không?”. Tuy đây không phải là câu hỏi khó trả lời, nhưng nếu xem đó là cơ hội để tạo ấn tượng, khẳng định năng lực, mức độ quan tâm tới công việc thì bạn cần cân nhắc, chú ý nhiều hơn.
Khi đi phỏng vấn, ngoài vấn đề chuyên môn, nhiều nhà tuyển dụng còn đặt ra nhiều câu hỏi về thái độ làm việc của ứng viên. Thông qua đó, họ sẽ phần nào đánh giá được tính cách và quan điểm của ứng viên với công việc, đồng nghiệp.