Cơ quan chức năng quận Bình Tân vừa khởi tố vụ án và chuyển hồ sơ lên Công an TP.HCM thụ lý điều tra vụ bán căn hộ xây trái phép tại chung cư Nguyễn Quyền, P. Bình Trị Đông, Q. Bình Tân, TP.HCM.
Tạp chí Người cao tuổi nhận được thông tin của bạn đọc là người cao tuổi ở xã Thái Phương, huyện Hưng Hà về việc nhiều hộ gia đình xây dựng trên đất nông nghiệp nhưng không bị xử lí dứt điểm...
Mặc dù được UBND huyện Gia Lâm cấp phép hoạt động làm điểm xử lý chất thải hữu cơ nuôi trùn quế, kết hợp vườn ao chuồng nhưng khu đất này đang có dấu hiệu biến tướng xây dựng hoàng loạt nhà xưởng sản xuất gây ô nhiễm môi trường.
Bất cập trong xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại TP Thủ Dầu Một tồn tại nhiều hệ lụy, làm “khó” các cấp chính quyền. Việc xây dựng trái phép, phá vỡ quy hoạch đô thị xảy ra tràn lan tại P. Phú Hòa, TP Thủ Dầu một, đang là nỗi báo động cần xử lý.
Sau phản ánh của Môi trường và Đô thị Việt Nam, hàng loạt căn biệt thự liền kề “mọc” trái phép trên đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm tại xã Vũ Lạc đã buộc phải tháo dỡ.
Đất không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không giấy phép dựng nhà nhưng một công dân ở Hà Nội lên Thị trấn Nông Trường Mộc Châu ngang nhiên dựng gần chục ngôi nhà. Những ngồi nhà này đã cơ bản hoàn thiện nhưng chính quyền nơi đây vẫn không biết.
Sau khi Môi trường và Đô thị thông tin về DN ngang nhiên xây dựng trái phép, phá vỡ quy hoạch, UBND TP Vinh đã ban hành QĐ xử phạt 110 triệu đồng. Tuy nhiên dư luận thắc mắc, cá nhân, tổ chức nào sẽ chịu trách nhiệm cho việc để xảy ra sai phạm này?
Dự án Siêu thị thương mại tại phường Lê Lợi, TP Vinh do Công ty TNHH Kinh doanh vật tư tổng hợp và cơ khí làm chủ đầu tư đã vi phạm nghiêm trọng khi xây dựng trái quy hoạch, sai hoàn toàn so với giấy phép được cấp.
Mặc dù chính quyền biết nhưng đã không ngăn chặn kịp thời, biên bản vi phạm đã ban hành nhưng cũng chỉ là “làm cho có”, dẫn đến hàng nghìn m2 đất nông nghiệp đang bị xâm phạm hàng ngày, gây bức xúc cho người dân.
Từ phản ánh của Toà soạn Môi trường và Đô thị Việt Nam, chính quyền huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ vào cuộc xử lý vi phạm, yêu cầu tháo dỡ phần công trình xây dựng “uy hiếp” đê sông Hồng.
Mặc dù chỉ được cấp phép xây dựng 5 tầng nhưng chủ nhân của 2 toà nhà “khủng” tại phường Ba Hàng, TP.Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên lại ngang nhiên xây lên 10 tầng, phá vỡ toàn bộ quy hoạch đô thị trong khu vực, gây bức xúc dư luận xã hội.
Hàng loạt trạm trộn bê tông, bến cát “mọc” trái phép trên đất nông nghiệp tại thôn Việt An, xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã làm cho cuộc sống của người dân nơi đây bị đảo lộn hoàn toàn.
Trang trại chăn nuôi trâu của gia đình ông Trần Văn Lạc (xã Dũng Nghĩa, huyện Vũ Thư, Thái Bình) "mọc" trái phép trên hành lang sông, xâm chiếm đất nông nghiệp đang ngày đêm "bức tử" nguồn nước sinh hoạt và môi trường sống của người dân địa phương.
Trạm trộn bê tông Đức Thịnh bị phản ánh xây dựng trái phép trên diện tích hàng nghìn m2 đất thuộc hành lang thoát lũ sông Đà, đoạn qua địa phận huyện Thanh Thuỷ gây ô nhiễm môi trường.
Những năm qua, tình trạng xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, lấn chiếm đất rừng đất công ở huyện Xuyên Mộc xảy ra liên tục, làm ảnh hưởng không nhỏ đến quy hoạch, mục đích sử dụng đất nông nghiệp, công tác bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên.
Nhiều công trình nhà xưởng xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại thôn Trát Cầu, xã Tiền Phong (huyện Thường Tín, Hà Nội) không được xử lý dứt điểm và vẫn có dấu hiệu tiếp tục gia tăng, thách thức các quy định của pháp luật.
Mặc dù không được phép của cơ quan chức năng nhưng một hộ dân tại xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu đã tự ý mua bán, chuyển đổi đất nông nghiệp trái pháp luật, san ủi, huỷ hoại gần 2000 mét vuông đất để xây dựng nhà trái phép.
Gần 50 công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, hành lang Quốc lộ 2 từ đầu năm 2019 đến nay tại thị trấn Đạo Đức, huyện Bình Xuyên vẫn không bị xử lý, mặc dù UBND tỉnh trước đó đã có chỉ đạo các ban ngành khẩn trương vào cuộc điều tra làm rõ.